- Xác định rõ chất lượng và hiện trạng công trình.
- Giúp Chủ đầu tư có quyết định phù hợp với nhu cầu, quy mô, công năng, đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng.
Nội dung thực hiện công việc kiểm định nhà xưởng:
- Quan sát, kiểm tra hiện trạng công trình: đánh giá cảm quan, xác định hư hại, hư hỏng, khuyết tật…
- Kiểm tra kích thước hình học của cấu kiện.
- Kiểm tra cường độ bê tông.
- Kiểm tra cường độ cốt thép.
- Kiểm tra cường độ bu lông.
- Kiểm tra độ võng.
- Kiểm tra độ thẳng đứng.
- Hoàn trả mặt bằng.
- Đánh giá độ an toàn, khả năng sử dụng của cấu kiện, hạng mục công trình.
- Xác định khối lượng hư hỏng (nếu có).
- Thiết kế phương án sửa chữa và lập dự toán sửa chữa những hư hỏng (nếu có).
Tiêu chuẩn áp dụng:
- Tiêu chuẩn TCVN 4453 -1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối
- TCVN 5574 : 2012: Tiêu chuẩn thiết kế Bê tông và bê tông cốt thép.
- TCXDVN 9381 : 2012: Chỉ dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu nhà.
- TCXDVN 239 : 2006: Bê tông nặng, chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình.
- TCVN 2737 : 1995: Tải trọng và tác dộng – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 9348 : 2012: Bê tông cốt thép – Kiểm tra cốt thép bị ăn mòn – Phương pháp điện thế.
- TCVN 9398 : 2012: Công tác trắc địa trong xây dựng – Yêu cầu chung.
- TCVN 9364 : 2012: Nhà cao tầng – Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi công.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|